Bạn phải xác định được mục tiêu công việc của bạn. Nó là mục tiêu SMART, chứ không giống như mục tiêu công việc các bạn hay đề ra trong cv: cống hiến & tìm công việc ổn định & gắn bó & thăng chức… Mấy dòng này viết vào cho vui thôi.
Việc chọn ngành học cũng như chọn việc làm, liên quan tới những kỳ vọng tài chính và sự phát triển năng lực lâu dài, do vậy, sự lựa chọn này cần được cân nhắc nghiêm túc.
Suy thoái kinh tế (là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng – NBER Mỹ), thì bạn biết rồi đấy. Để lại nhiều hệ lụy, hậu quả, ảnh hưởng xấu tới hầu hết mọi người.
Chúng ta nên làm gì trong lúc này?
1. Xem xét lại nguồn lực, năng lực của bản thân. Nghe thì cũng không thuyết phục lắm, nhưng bạn có thể kiếm mấy bài test mà làm (MBTI, DISC, bài test chuyên ngành của bạn, test IQ, EQ, AQ…) để nhìn nhận lại 1 số khía cạnh năng lực.
Những câu hỏi phỏng vấn thường gặp, có thể tìm theo từ khóa này và search ra 1 list dài…Tuy nhiên, đó thường không phải những câu hỏi hay.
Dưới đây là kinh nghiệm chia sẻ của 1 HR lâu năm – Vân D.
Cá nhân Vân thấy, không cần hỏi những câu đại loại như: Giới thiệu về bản thân bạn/ Kinh nghiệm làm việc ở công ty ABC/ Điểm mạnh/ Điểm yếu/ Bạn đã đọc mô tả công việc chưa/ Bạn đã tìm hiểu về công ty chúng tôi chưa…